Tăng tốc ôn luyện đến sát ngày thi

Tăng tốc ôn luyện đến sát ngày thi

Các lớp ôn kiến thức, luyện đề đang diễn ra gấp gáp khắp cả nước để chuẩn bị...

Thí sinh tham gia kì thi quốc gia được cộng điểm khi xét tốt nghiệp như thế nào?

Thí sinh tham gia kì thi quốc gia được cộng điểm khi xét tốt nghiệp như thế nào?

(GDVN) - Cộng từ 1-2 điểm ưu tiên cho tất cả các thí sinh có bằng...

Ôn thi tiếng Anh đạt điểm cao để dành lợi thế

Ôn thi tiếng Anh đạt điểm cao để dành lợi thế

(NLĐO) - Tiếng Anh là môn thi thi bắt buộc trong kỳ thi THPT quốc gia 2019, đồng...

Đăng ký thi THPT: Chọn môn để tránh điểm liệt

Đăng ký thi THPT: Chọn môn để tránh điểm liệt

Hôm nay, 1-4, thí sinh cả nước chính thức nộp hồ sơ đăng ký tham dự kỳ...

Thí sinh bắt đầu đăng ký dự thi THPT quốc gia 2019 từ 1/4

Thí sinh bắt đầu đăng ký dự thi THPT quốc gia 2019 từ 1/4

(Chinhphu.vn) - Theo công văn hướng dẫn tổ chức Kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia...

Kỳ thi THPT quốc gia 2019 diễn ra từ 25 đến 27-6

Kỳ thi THPT quốc gia 2019 diễn ra từ 25 đến 27-6

Quy chế thi THPT quốc gia 2019 với nhiều thay đổi quan trọng sẽ được Bộ Giáo dục và...

Nhóm ngành nghề phát triển trong thời đại 4.0

Nhóm ngành nghề phát triển trong thời đại 4.0

(NLĐO)- Ông Trần Anh Tuấn, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu...

Thi THPT quốc gia 2019: Nhiều thay đổi

Thi THPT quốc gia 2019: Nhiều thay đổi

Dự kiến sẽ có nhiều thay đổi quan trọng cả về ra đề, chấm thi, xét tốt nghiệp

Tự chủ đại học - Xu thế phát triển tất yếu

Tự chủ đại học - Xu thế phát triển tất yếu

(Chinhphu.vn) - Ngày 25/10, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp với Bộ...

Thi THPT quốc gia 2019 sẽ thay đổi như thế nào?

Thi THPT quốc gia 2019 sẽ thay đổi như thế nào?

(NLĐO)- Năm 2019, Bộ GD-ĐT sẽ tổ chức chấm thi THPT quốc gia theo cụm với nguyên tắc...

Kỳ thi THPT quốc gia 2019: Không phục vụ đồng thời 2 mục đích

Kỳ thi THPT quốc gia 2019: Không phục vụ đồng thời 2 mục đích

(Chinhphu.vn) – Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng...

Thi THPT quốc gia 2019: Nhiều thay đổi quan trọng

Thi THPT quốc gia 2019: Nhiều thay đổi quan trọng

Kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ được cải tiến phương thức tổ chức coi thi, chấm thi theo hướng tăng...

Kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ cải tiến quy trình tổ chức thi, chấm thi

Kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ cải tiến quy trình tổ chức thi, chấm thi

(Chinhphu.vn) - Bộ GD&ĐT cho biết sẽ có những điều chỉnh trong kỳ thi THPT quốc gia...

Gian lận điểm có ảnh hưởng xét tuyển ĐH?

Gian lận điểm có ảnh hưởng xét tuyển ĐH?

Liệu công tác xét tuyển vào ĐH, CĐ có bị ảnh hưởng khi Bộ...

Học sinh khối 12 nỗ lực ôn tập

Học sinh khối 12 nỗ lực ôn tập

Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 đang đến gần, học sinh (HS) lớp 12 nỗ lực ôn tập để nắm vững...

  • Tăng tốc ôn luyện đến sát ngày thi

    Tăng tốc ôn luyện đến sát ngày thi...

  • Thí sinh tham gia kì thi quốc gia được cộng điểm khi xét tốt nghiệp như thế nào?

    Thí sinh tham gia kì thi quốc gia được cộng điểm khi xét tố...

  • Ôn thi tiếng Anh đạt điểm cao để dành lợi thế

    Ôn thi tiếng Anh đạt điểm cao để dành lợi thế...

  • Đăng ký thi THPT: Chọn môn để tránh điểm liệt

    Đăng ký thi THPT: Chọn môn để tránh điểm liệt...

  • Thí sinh bắt đầu đăng ký dự thi THPT quốc gia 2019 từ 1/4

    Thí sinh bắt đầu đăng ký dự thi THPT quốc gia 2019 từ 1/4...

  • Kỳ thi THPT quốc gia 2019 diễn ra từ 25 đến 27-6

    Kỳ thi THPT quốc gia 2019 diễn ra từ 25 đến 27-6...

  • Nhóm ngành nghề phát triển trong thời đại 4.0

    Nhóm ngành nghề phát triển trong thời đại 4.0...

  • Thi THPT quốc gia 2019: Nhiều thay đổi

    Thi THPT quốc gia 2019: Nhiều thay đổi...

  • Tự chủ đại học - Xu thế phát triển tất yếu

    Tự chủ đại học - Xu thế phát triển tất yếu...

  • Thi THPT quốc gia 2019 sẽ thay đổi như thế nào?

    Thi THPT quốc gia 2019 sẽ thay đổi như thế nào?...

  • Kỳ thi THPT quốc gia 2019: Không phục vụ đồng thời 2 mục đích

    Kỳ thi THPT quốc gia 2019: Không phục vụ đồng thời 2 mục đ...

  • Thi THPT quốc gia 2019: Nhiều thay đổi quan trọng

    Thi THPT quốc gia 2019: Nhiều thay đổi quan trọng...

  • Kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ cải tiến quy trình tổ chức thi, chấm thi

    Kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ cải tiến quy trình tổ chức thi,...

  • Gian lận điểm có ảnh hưởng xét tuyển ĐH?

    Gian lận điểm có ảnh hưởng xét tuyển ĐH?...

  • Học sinh khối 12 nỗ lực ôn tập

    Học sinh khối 12 nỗ lực ôn tập...

“Hồn” kiểng cổ Nam bộ

Có nhiều giả thuyết về sự ra đời của kiểng cổ Nam bộ (KCNB). Nhưng, dù nguồn gốc từ đâu thì mỗi cây KCNB đều là sự sáng tạo, mang những bức thông điệp ý nghĩa về những giá trị trong cuộc sống.

Một cặp kiểng cổ Nam bộ “Tam cang ngũ thường”

1. Các nghệ nhân tham gia hội thảo KCNB tại Long An đều cho rằng, “cổ” ở đây không phải cổ thụ, mà là cổ xưa. Chơi kiểng cổ là chơi kiểng theo kiểu người xưa. Ông cha ta ở Nam bộ từng làm nên một loại cây kiểng độc đáo, mang đặc thù Nam bộ với tên KCNB. Loại kiểng này đòi hỏi tạo hình “chiết chi nhị diện” (nhánh chĩa 2 mặt phải, trái) với ba bộ: Nhị thập tứ hiếu, Tam tùng tứ đức và Tam cang ngũ thường.

Nhắc lại cuộc hội thảo cùng chuyên đề do Khoa Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ, Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và Hội Hoa lan - Cây cảnh TP.HCM tổ chức tại Cần Thơ năm 2001, cuộc hội thảo tại Long An nêu 3 giả thuyết về nguồn gốc sản sinh KCNB: Do Thượng thư bộ Lễ Phạm Đăng Hưng - thông gia với vua Minh Mạng và là ông ngoại vua Tự Đức (1847-1883) - gốc người Gò Công, mang kiểng từ cung đình Huế về quê nhà trồng.

Tuy nhiên, hiện cây kiểng đó thế nào không ai tìm thấy. Giả thuyết thứ 2 là Chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh khi vào kinh lý đất Nam bộ, đưa nhiều lưu dân theo để “khẩn hoang mở cõi”. Họ ra đi, mang theo cây kiểng cố xứ trồng trên đất mới để nhớ về quê cha, đất tổ miền Trung.

Tuy nhiên, lưu dân phần lớn trốn tránh tù đày, thuế khóa của triều Nguyễn mà trồng kiểng “Tam cang ngũ thường” có hợp lý chăng? Còn tại hội thảo Cần Thơ, cố nhà văn Sơn Nam - một nhà Nam bộ học có uy tín, nêu chính kiến: KCNB phát sinh trong hoàn cảnh đặc biệt: Thời Pháp thuộc, sau các cuộc khởi nghĩa của những sĩ phu yêu nước bị thất bại, họ quay sang chống Pháp bằng văn hóa, trước hết là chống lại nền văn hóa lai căng, mất gốc.

Cụ Nguyễn Đình Chiểu khi ở ẩn tại chùa Tôn Thạnh (Cần Giuộc) vừa dạy học, vừa sáng tác thi ca yêu nước, chống Pháp. Rất có thể, trong sân vườn chùa có nhiều cây kiểng, cụ Đồ Chiểu nghĩ ra cách thể hiện cây kiểng có hồn cốt hướng về cội nguồn tổ tiên, bản sắc văn hóa dân tộc,... để thức tỉnh nhân dân. Rồi cụ chỉ dạy cho các môn đệ làm. Cây KCNB ra đời từ đó, đến nay đã trên 150 năm. Ý kiến này của cố nhà văn Sơn Nam được mọi người tán thành, trong đó có nhà “kiểng cổ học” Nguyễn Văn Thạch - nguyên giảng viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiênTP.HCM (hiện nghỉ hưu, ở xã Mỹ Lộc, huyện Cần Giuộc). Ông viết nhiều bài báo về KCNB, cho biết Cần Giuộc hiện sở hữu nhiều bộ kiểng “Tam cang ngũ thường” (dành cho nam giới) và “Tam tòng tứ đức” dành cho nữ giới.

Vậy nguồn gốc cây KCNB xuất phát từ đâu? Cần Giuộc, Gò Công hay từ lưu dân đi theo Chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh? Cuộc tranh cãi vẫn còn tiếp diễn!

2. Cũng tại hội thảo ở Long An, một vài người nói, Cà Mau có cụ Sáu Tự sở hữu nhiều cây KCNB trị giá 6-7 tỉ đồng. Thật ra, một cặp KCNB từ 100 năm tuổi trở lên trị giá tiền tỉ là chuyện bình thường!

Tuy nhiên, để có một cặp KCNB đúng khuôn mẫu, cây mẹ phải có gốc to, vững; ngọn phải nhỏ (đầu voi đuôi chuột); giữa thân phải cong theo hình cánh cung, tạo cái bụng cho cây con núp vào. Cây mẹ có 5 tàn tượng trưng cho “ngũ thường”: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (từ gốc lên ngọn). Cây con mọc trên bộ rễ cây mẹ và có 3 tàn tượng trưng cho “tam cang”; tàn dưới cùng phải lớn, vì nó là “quân thần cang” (đạo vua tôi); tàn giữa là phu phụ cang” (đạo vợ chồng - phu xướng phụ tùy) và tàn trên cùng là “phụ tử cang” (đạo cha con).

Nghệ nhân Sáu Tấn giới thiệu cây kiểng được tạo dáng mang ý nghĩa “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư”

Còn ở Tiền Giang có nghệ nhân Sáu Tấn - đại tá quân đội về hưu, Chi hội trưởng Chi hội Kiểng cổ. Hơn 20 năm nay, ông miệt mài nghiên cứu, sáng tạo những cây kiểng mang tính giáo dục về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Theo ông Sáu Tấn, vườn kiểng cổ của ông chỉ duy nhất cây mai chiếu thủy và có trăm cây kiểng chuyên đề trên. Ông sưu tầm những lời dạy của Bác Hồ rồi mày mò uốn sửa, tạo hình; đặc biệt, cây nào cũng có hình ngôi sao trên ngọn. Ông lấy giấy vẽ cho tôi xem cây mai chiếu thủy gốc to, ngọn nhọn cao vút và thẳng đuột, có 6 nhánh phân đều ra 2 bên, mỗi bên 3 tàn, trái, phải như nhau, tượng trưng cho: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư. Trong đó, tàn “chí công” trên cùng và tàn “vô tư” là cái ngọn hình ngôi sao. Dưới gốc còn có 2 cây con, mỗi cây có 3 tàn. Cây con bên này có tàn “mình”, tàn “người” và tàn “công việc”.

Ông giải thích: Đó là với mình phải nghiêm khắc, với người phải bao dung, với công việc phải tận tụy. Cây con bên kia cũng có 3 tàn: “Phụ”, “tử”, “tôn” (tức cha, con và cháu). Cha thì đi với mẹ, thể hiện vợ chồng thương yêu, hòa thuận. Con cháu phải vâng lời cha mẹ, ông bà; còn nhỏ chăm chỉ học hành; lớn lên thì khởi nghiệp, tạo dựng tương lai và phụng dưỡng ông bà, cha mẹ.

“Tôi làm ra những cây kiểng này vừa để răn mình, vừa giáo dục các thành viên trong gia đình” - ông Sau Tấn nói và bày tỏ mong muốn, giới chơi kiểng đến thăm vườn kiểng cổ “cách tân” của ông để góp ý.

Những cây kiểng cổ vì thế mang trong mình nhiều giá trị sáng tạo và ý nghĩa nhân văn sâu sắc! Đó chính là “hồn” KCNB./.

Theo Quang Hảo/Báo Long An online

Soạn bài giảng E-learning - Tập trung trí tuệ tập thể
Chủ động phương án phòng, chống dịch bệnh Covid-19 và góp phần nâng cao chất lượng dạy học, ngành Giáo dục...
Tổ chức hoạt động đầu tiên của Dự án truyền thông thể thao trường học
(Chinhphu.vn)- Sáng 27/12, tại TP. Vinh (Nghệ An), hơn 3.500 HSSV tham gia Giải chạy dành cho HSSV mang tên “S-Race 2020”. ...
Trên 100 mô hình được hỗ trợ chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học
Chiều 25/12, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Long An tổ chức Hội thảo tổng kết 5 năm thực hiện Chính sách hỗ trợ chuyển giao...
Giữ rừng bằng công nghệ ảnh viễn thám
Hệ thống ghi nhận thông tin thay đổi của rừng trên địa bàn báo về trung tâm để kịp thời bố trí lực lượng tới...
Bốc thăm giải đấu Giao lưu bóng đá Mừng Đảng Mừng Xuân
Với mong muốn xây dựng một sân chơi lành mạnh, bổ ích, đẩy mạnh tinh thần TDTT trong toàn thể, cán bộ, giảng viên,...
Orientation day với sinh viên tình nguyện
Tiếp nối những hoạt động trong chuỗi chương trình nâng cao kỹ năng cho sinh viên, Trường Đại học Kinh tế Công...
Vài suy ngẫm nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam
Quyền thứ tư thuộc chức năng của báo chí, đó là quyền thông tin tuyên truyền, giáo dục để định hướng dư luận, xã hội; quyền phản biện,...
MICE - Hướng đi nhiều triển vọng của ngành Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là đầu tàu của nền kinh tế cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh hội tụ rất nhiều tiềm năng để...

TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỔNG HỢP KINH TẾ CÔNG NGHIỆP

Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An - Giấy phép số: 49/GP-TTĐT của Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin Điện tử -  Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 21-5-2015
Tên tổ chức thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp: Tạp chí Kinh tế - Công nghiệp. Giấy phép số: 230/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 19-6-2013
Chịu trách nhiệm chính: LÊ ĐÌNH VIÊN - Tổng Biên tập
Địa chỉ: 938 Quốc lộ 1, Phường Khánh Hậu, Thành phố Tân An, Long An
Điện thoại: 0723 512 826 - Fax: 0723 513 551
Email: le.vien@daihoclongan.edu.vn​.​